Singing Bowl
(Chuông Hát)
Chuông hát là một cái chuông bằng kim loại được làm từ hợp kim đặc biệt . Nó cũng có tên gọi là Dhwani Patra - 1 cái chuông cộng hưởng, ở Sankrit và Nepali . Âm thanh của nó được tạo ra bằng việc đánh lên bề mặt của nó với 1 cái vồ hoặc mặt sau của nắm tay; hoặc bằng việc cọ xát vành chuông với 1 cái gậy bằng gỗ đặc biệt được bọc bằng nhung hoặc lông vũ. Một cái chuông hát vang lên những âm bội kéo dài, âm trầm và phát ra những giai điệu hài hòa nhưng tinh tế và rung động âm thanh . Bất cứ ai cũng có thể tạo ra âm thanh với chuông hát 1 cách dễ dàng . Có lẽ vì sự đơn giản và không khí dễ chịu mà nó tự nhiên tạo ra, nhạc cụ được đặt tên là Chuông Hát.
Chuông hát có nhiều dạng, kích cỡ , cân nặng, thiết kế và chất lượng . Có nhiều cách để tạo ra 1 chuông hát chẳng hạn như đóng búa bằng tay, đúc, hoặc bằng máy . Yếu tố sản xuất quyết định âm sắc, sự hài hòa âm , nốt, và chất lượng chung của chuông . Chất lượng âm thanh của chuông được quyết định bởi âm thanh và sự rung động âm thanh mà nó duy trì . Nó duy trì càng lâu thì chất lượng càng tốt hơn và tác dụng chữa bệnh cũng tốt hơn.
Mỗi chuông có một nốt cố định dược điều chỉnh trong suốt quá trình đúc . Có thể đạt được nốt trong, sắc và bằng trong 1 chuông hát . Thông thường, nhà trị liệu học sử dụng nốt trong giữa quãng tám thứ 3 và thứ 5 . Tuy nhiên trong vài trường hợp những cái chuông có quãng tám thấp hơn và cao hơn cũng như sự hết hợp của nốt bằng và phụ cũng được sử dụng . Những nhạc sĩ và nhà trị liệu chuyên nghiệp thỉnh thoảng tùy chỉnh giai điệu và chất lượng chuông hát bằng việc yêu cầu những chuông được làm tùy chỉnh với kim loại đặc biệt và quy trình tạo ra . Chỉ lò đúc chuyên biệt cao chẳng hạn như lò đúc ở Nepal thuộc về SANTA Ratna Shakya có thể đặc chế chuông . Chuông hát được sử dụng để chữa bệnh và trình diễn âm nhạc theo những cách khác nhau . Một nhà trị liệu có thể dùng chuông hát trong vài trường hợp .Tuy nhiên, những nhà trị liệu thường sử dụng kết hợp 2 hoạc nhiều chuông đi cùng với Tingshaw- 1 cặp chũm chọe cân nặng nhỏ, treo trên dây và được đánh vào nhau để tạo nên hồi chuông mềm và cao độ như 1 chiếc chuông nhỏ . Trong thời gian gần đây, vài nhà trị liệu và các nghệ sĩ âm thanh sáng tạo cũng sử dụng chuông hát với sự kết hợp nhạc cụ âm nhạc dân gian, bản địa, và sáng tạo và những vật thể tạo âm thanh khác . Với mục đích sử dụng âm nhạc, nó được chơi như 1 nhạc cụ 1 mình hoặc kết hợp với nhạc cụ du dương và họa âm . Chuông hát được chơi bằng việc cân bằng nó trong lòng bàn tay hoặc trên bề mặt cơ thể hoặc đặt nó trên 1 chiếc gối đệm được thiết kế đặc biệt . Mặc dù chuông hát được bán trong thị trường như là chuông hát Tibetan , nó thực ra được làm 1 cách truyền thống ở Nepal, Bhutan, Trung Quốc, Ân Độ, Burma, Hàn Quốc và Nhật Bản cùng với 1 ít nơi ở vùng Tibetan. Qua nhiều thế kỷ, cái chuông đã có vị thế trong ngữ cảnh xã hội văn hóa của những vùng này như là một công cụ nấu ăn truyền thống trong cuộc sống hàng ngày . Những cái chuông của mỗi vùng và đất nước khác nhau 1 ít trong cách thiết kế, vật liệu và kích cỡ . Ngoài chuông làm bằng kim loại , cũng có chuông làm bằng tinh thể, sứ , thủy tinh được sản xuất đương thời trong những phần khác nhau của thế giới .Chúng không cần có thể có những sử dụng truyền thống như công cụ chữa bệnh thay thế và được xem như cách tân của nền văn hóa thời đại mới . Sự đa dạng này làm cho chuông hát thành 1 hiện tượng toàn cầu với nguồn gốc ở Châu á . Trong số chúng, chuông hát Nepali là nhạc cụ gốc rễ được biết trong trong thời gian hiện nay như là nhạc cụ có âm ngọt ngào, chữa bệnh cho người qua hàng thế kỉ và tiếp tục được biết đến là chuông chữa bệnh .
Nguồn gốc
Cái chuông được biết đến như là một trong những dụng cụ được phát minh bởi người tiền sử .Mẫu vật bằng gốm cổ nhất được khai quật được cho là có tuổi từ 17500 đến 18300 năm trong 1 hang động ở Yuchayan ở Trung quốc .Nguồn gốc của cái chuông có liên hệ với việc phát minh ra cái muỗng ở thời tiền sử . Những cái muỗng bằng đá với tay cầm bằng gỗ được xem như dạng sơ đẳng của cái chuông . Khi những hòn đá tròng và lớn hơn được chạm khắc để phục vụ phần ăn lớn hơn , cái tay cầm không còn chỗ . Cái muỗng với tay cầm lớn hơn trở thành chiếc chuông đầu tiên .
Vào tháng 3 năm 2014, những nhà khảo cổ học đăng 1 bài báo về sự phát hiện 1 cái dùi bằng đồng cổ xưa tại Tel Tsaf, thung lũng Jordan từ vùng chôn cất Chalcolithic ở Israel . Cái dùi này được xem như vật thể kim loại cổ xưa nhất được khai quật trên thế giới từ trước đến nay . Nó được xem là có 6000 năm tuổi,gần như 1000 năm trước thời kì đồ đồng trải từ năm 3000 BCE -700 BCE trong những vùng khác nhau của thế giới cổ đại . Phát hiện này tiết lộ rằng xã hội cổ đại ở Levant và Trung đông đã bắt đầu sử dụng vật thể kim loại được chế tác sớm hơn thời gian được giả định trước đó . Từ thế kỉ 12 trước công nguyên, nền văn minh cổ đại ở Hy Lạp, cận đông, Iran, ẤN độ, và sau đó nữa ở Châu Âu giao chuyển sang thời kì đồ sắt báo hiệu những dạng mới của nghệ thuật và điêu khắc mà ảnh hưởng đến sự sáng tạo các đồ vật mới và công cụ mà cuối cùng dẫn đến sự bắt đầu của nền văn hóa và truyền thống mới dựa trên những ứng dụng của chúng.
Từ thời đại này trở đi, cùng với sự có mặt của đá và đồ gốm bằng đất, những cái chuông kim loại dường như trở thành những dụng cụ phổ biến để phục vụ hoặc giữ thức ăn và ngũ cốc . Khi xã hội thịnh vượng, những cái chuông được sử dụng trong những không gian tâm linh và xã hội khác nhau . Chúng đi từ nhà bếp đến những ngôi đền, không gian tâm linh mà ở đó chúng được sử dụng để phục vụ chức năng giữ và lưu trữ lễ vật . Với những khám phá xa hơn của những kĩ thuật và kĩ năng trong việc chế tạo hợp kim bằng việc trộn các kim loại khác nhau với chất lượng quý báu và thấp kém , và sự phát triển trong nghệ thuật đúc thiết kế tinh xảo . những dụng cụ bằng kim loại tinh vi bắt đầu xuất hiện trong xã hội thế giới . Thiết kế gần nhất mà đi với sự tiến hóa cuả 1 cái chuông là sự tiến hóa của 1 vận thể giống cái chuông bị đảo ngược – cái chuông . Sự khác biệt của cái chén chuông và cái chuông là cái chén chuông có sử dụng đa dạng trong cuộc sống hằng ngày chẳng hạn như phục vụ thức ăn, thờ cúng lễ vật và tích trữ trong khi cái chuông chỉ được sử dụng cho mục đích tôn giáo như là nhạc cụ tạo ra âm thanh . Ở Trung quốc, sự phân biệt đẳng cấp giữa 1 vị hoàng đế và 1 quan chức thông thường được xác định bởi số chuông mà họ lắp đặt tại những điểm chính xung quanh nơi ở của họ .- 4 cái cho hoàng đế và 1 cái cho quan chức . Ở Nepal, những cái chuông nhỏ đến những cái lớn ở công cộng được đáng tôn trọng như nhau vì chúng phục vụ mục đích tâm linh . Hầu như tất cả gia đình ở Nepal, không màng đến niềm tin tôn giáo của họ, có 1 cái chuông trong nhà họ, 1 vài được truyền qua nhiều thế hệ. Tiếng chuông Nepali được tạo ra từ việc đánh mặt bên trong với 1 cái chiêng dính trên nó trong khi tiếng chuông của chuông hát được tạo ra bằng cách đánh vào mặt bên ngoài . Tuy nhiên, cả 2 đều có âm giai độc nhất ,và sự khác nhau lớn nhất là ở kích cỡ .
Chuông Nepali
Lịch sử sủ thi của Nepal bắt đầu từ thế kỉ thứ 5 sau công nguyên dựa trên những chạm khắc trên những hòn đá cổ được tìm thấy đến ngày hôm nay . Chữ chạm khắc trên cột đá được tạo ra năm 464 sau công nguyên trong suốt thời đại của vua Manadev của triều đại Licchavi tại đền thờ Chagunarayan . Đó là một ngôi đền 2 tầng phong cách Nepali được dựng nên trên 1 chân cột lớn được trang trí với chạm khắc gỗ trên thanh chống , cửa sổ, cửa , và rầm .Nó tồn tại nhưng cũng chịu phá hủy từ trận động đất Gorkha 7.8 độ vào năm 2015 và vẫn đứng vững như 1 trong 9 di sản thế giới của UNESCO của Nepal . Ngôi đền được dành cho vị thánh Vishnu -người trông coi sự tồn tại dựa theo truyền thuyết Hindu, ngồi trên mô đất nhỏ nằm 3 km về hướng bắc của thị trấn kiểu trung cổ của Bhaktapur trong thung lũng Kathmandu . Địa điểm khảo cổ học này là câu truyện sống động trình diễn vài tác phẩm nghệ thuật tinh xảo nhất của nghệ thuật truyền thống và sự thịnh vượng kiến trúc trong thung lũng kể từ thời cổ đại . Xung quanh ngôi đền một số lượng đáng kể của đá điêu khắc, khắc gỗ, và tác phẩm kim loại được xây dựng nên , thêm vào , và trùng tu qua hàng thế kỉ và nói lên sự năng động của nghệ thuật và kiến trúc Nepali . Có nhiều di tích di sản giống vậy ở thung lũng Kathmandu mà cộng hưởng với những câu chuyện tương tự.
Vào thế kỉ thứ 7 sau công nguyên, 1 công chúa người Nepali với tên gọi Bhrikuti, được xem là con gái của vua Licchavi, cưới hoàng đế Songtan Gampo. Cô ấy dẫn những người tùy tùng là nghệ sĩ Nepali từ thung lũng Kathmandu đến Tibet dưới sự bảo trợ của cô ấy . Những nghệ nhân này có đóng góp quan trọng chẳng hạn như thêm phần của cung điện Potala và các bảo tháp khác nhau và ngôi đền Jokhang nổi tiếng thứ mà vẫn còn đứng vững đến ngày nay Lhasa . Sau đó vào thế kỉ 13 sau công nguyên , 1 làn sóng nghệ thuật khác của Nepali Himalayan ảnh hưởng đến nghệ thuât Tibetan và Yuan Chinese .Vào tuổi 17, một nghệ sĩ tài nằng người Nepali có tên là Arniko , người mà các nhà sử học cho là thuộc về gia đình nghệ nhân Shakya của Patan , đã dũng cảm dẫn 1 đội 80 nghệ sĩ từ Nepal để xây bảo tháp Golden ở Tibet cho hoàng đế Mongol Khubilai Khan, người sáng lập triều đại Yuan ở Trung Quốc . Drogon Chogyak Phagpa, giáo trưởng của giáo phái Skya của đạo phật Tibetan và giáo phái quyền lực cao nhất Khubilai Khan của Tibet đã yêu cầu vua Jaya Bhim Dev Malla của Nepal yêu cầu giúp đỡ để hoàn thành ước muốn của hoàng đế .Arkino gặp Phagpa vào năm 1260 sau công nguyên và sau đó trở thành đệ tử của ông mà đánh dấu mối quan hệ suốt đời với đạo phật Tibetan và nghệ thuật Trung Quốc .Nhờ vào sự hoàn thành thành công của bảo tháp bằng vàng, chất lượng nghệ thuật tài tình giúp cho anh ta có 1 chỗ đứng như là nghệ sĩ tòa án của sắc lệnh cao nhất ,và một quyền lực quan trọng tại triều đình của hoàng đế Khubilai Khan ở Peking nơi ông ta sống phần đời còn lại . Tượng của Arniko được dựng nên dưới tên gọi Trung Quốc của ông trong Bắc Kinh thời hiện nay . Khi được hỏi bởi hoàng đế Yuan về chất lượng của ông ta, Arniko được cho là có câu trả lời nổi tiếng : “tâm trí tôi là thầy của tôi, tôi biết đại khái về vẽ, đúc, điêu khắc”.
Hiển nhiên từ những tài khoản lịch sử được viết rằng những nghệ sĩ Nepali từ thung lũng Kathmandu đã nắm được nghệ thuật đúc và phương pháp phát triển độc nhất của làm hợp kim đặc biệt từ những giai đoạn trước. Cho đến giữa thế kỉ 18, Nepal tấn công đồng tiền Tibetan bằng việc tạo ra hợp kim của bạc nguyên chất được cung cấp bởi TIBETANS với chất đồng Nepali, và rút ra 1 lượng lớn bạc nguyên chất làm lợi nhuận . Phần hóa tệ học tại bảo tàng quốc gia cũng như bảo tàng Patan, bảo tàn cung điện Bhaktapur, bảo tàng Hanuman Dhoka và các bảo tàng khác của Nepal trưng bày bộ sưu tập tốt của các mẫu vật các tác phẩm Nepali bằng kim loại .
Sự Ra Đời Của Chuông Hát
Không rõ ai đã đặt tên là “Chuông hát” và khi nào . Tuy nhiên , gia đình Kasa của bang hội Shakya , những người là thợ đúc kim loại truyền thống từ thành phố Patan, nhớ lại vào những năm 1960 khi những nhà du lịch phương tây đến thăm Nepal, 1 làn sóng mới về sự thích thú chuông kim loại, địa lan, chuông, kim cương và những đồ vật tâm linh khác . Họ rất thích thú với những đồ vật liên quan đến thực hành phật giáo được giới thiệu đến công chúng bởi những lạt ma Tibetan , những người đã đặt những tu viện của họ xung quanh thung lũng Kathmandu và ở Pokhara sau khi sự chiếm đóng của Tibet bởi quân đội cách mạng văn hóa Trung Quốc vào năm 1952 . Cái chuông được quan tâm đặc biệt vì sự đơn giản , chức năng , và âm thanh ngọt ngào nó tạo ra .
Khi những người bán hàng thủ công địa phương bắt đầu đối mặt với những câu hỏi thắc mắc bởi số lượng lớn khách du lịch , họ tìm kiếm 1 cái tên tự giải thích 1 cách đơn giản để giao tiếp với chất lượng thiết yếu của cái chuông kim loại này . Vì vậy, hiển nhiên rằng tên gọi “chuông hát “ xuất hiện tự phát từ khu vực chợ trong kỷ nguyên tan chảy văn hóa lớn – khi những nghệ nhân Nepali truyền thống của thung lũng Kathmandu từ di sản văn hóa Newari, những lạt ma phật giáo từ Tibet, nhà văn và nhà thơ trẻ Nepali từ vùng đồng bằng và đồi núi Nepali, những nhà du lịch Hippie của thế hệ điện hoa lái xe trên đất liền qua thuộc địa – tát cả lên đến đỉnh điểm tại thung lũng lacustrine kì lạ của những ngôi đền cổ với kiến trúc tinh xảo nhất , những bảo tháp khổng lồ mang dấu ấn của phật giáo nguyên thủy , nơi bí ẩn của thực hành bí truyền mật tông, và những góc huyền thoại của Shangrila tại chân đồi của Himalaya . Quy trình danh pháp của chuông hát tượng chưng cho một thời gian quan trọng trong lich sử văn hóa NEPali, khi truyền thống gặp đương đại, khi địa phương gặp toàn cầu , và khi âm nhạc truyền thống gặp âm nhạc thời đại mới để tạo thành bản sắc và thực hành văn hóa mới mà chúng ta chứng kiến ngày hôm nay . Thung lũng Kathmandu vì vậy vang dội như một chuông văn hóa lớn ngọt ngào cộng hưởng với quá khứ độc nhất của nó, và tương lai ma thuật nó chứng kiến.
Qua nhiều năm, nhu cầu của chuông hát tăng cao . Những thương nhân địa phương sử dụng những cái chuông trong địa phương của họ bắt đầu mở ra cả xưởng đúc ở Ân Độ và Trung Quốc . Máy làm ra chuông hát là những vật tốt cho việc thờ cúng Puja hàng ngày và để đựng nước và những đồ vật tâm linh trong bàn thờ , với mục đích trang trí, như là đồ lưu niệm hoạc quà, và thậm chí cho những ứng biến sáng tạo như đặt nước, đèn cầy . Chuông hát được làm truyền thống đang trờ nên khan hiếm . Vì giá trị đích thực được làm bằng kim loại tinh khiết sử dụng những phương pháp đúc truyền thống để giữ chất lượng hảo hạng về âm thanh và rung động , chúng thì mắc tiền và chỉ được mua bởi những nhà trị liệu chuyên nghiệp , nhạc sĩ, nhà sưu tầm .
Tuy nhiên, Santa Ratna Shakya từ gia đình Kasa của Patan, người giữ gia tài về phương pháp truyền thống đúc kim loại của gia đình, đã tài tình tìm ra công thức cổ xưa của việc làm hợp kim đặc biệt và kĩ thuật làm chuông . Với kiến thức đặc biệt trong tay , ông ta bắt đầu sản xuất 1 chuông hát được đóng búa bằng tay tại lò đúc tại vùng ngoại ô phía nam của thung lũng . Nó được gọi là “Chuông hát trăng tròn” khi được làm 1 lần 1 tháng và chỉ trong suốt đêm trăng tròn dưới sự phát quang trực tiếp của ánh trăng . Vì vậy nó là vật rất quý hiếm,. Trong khoảng thời gian ngắn của việc tạo ra nó, nó được săn tìm nhiều hơn chỉ sau cái chuông bởi những nhà trị liệu chuyên nghiệp và nhạc sĩ trên khắp thế giới.
Cách Sử Dụng Truyền Thống
Những chuông hát truyền thống đã không tồn tại như là nhạc cụ truyền thống ở Nepal. Những cái chuông với hình dáng và kích cỡ khác nhau đại diện cho công cụ tạo ra âm thanh linh thiêng như đã được thảo luận trước đó . Qua nhiều thế kỷ, những cái chuông là một trong những vật dụng khác nhau để phục vụ thức ăn, đo ngũ cốc, chuẩn bị thuốc truyền thống, làm pha chế , đặt những đồ lễ linh thiêng cho các vị thần , và các mục đích xã hội khác . Mana , Pathi, Dabaka. Patro là những tên gọi truyền thống của những dụng cụ này . Dabaka và Patra- những từ vựng Sankrit và từ Nepali nghĩa là 1 cái chuông hình tròn.
Cộng đồng Himalayan dùng chuông kim loại để phục vụ bột kiều mạch rang Tsampa , hỗn hợp bột mì giã nhỏ và đậu Sattu, cà ri, trà và các loại thức ăn khác . Người ta tin rằng phục vụ thức ăn từ những chuông kim loại như vậy sẽ cung cấp sắt và khoáng chất . Những người mẹ mang thai được phục vụ thức ăn truyền thống được tin rằng nó giúp cho mẹ và bé khỏe mạnh và kháng lại bệnh tật . Trong những ngôi nhà Nepali truyền thống, 1 người mẹ được phục vụ bữa ăn đầy dinh dưỡng từ gạo và mía, sữa , cũng được gọi là Chaku bởi cộng đồng Newari của thung lũng Kathmandu, trên những cái chuông bằng kim loại để bù đắp sự mất mát chất sắt trong suốt thời kì mang thai . Trong nhà bếp Thakali ở vùng núi Jomson và Mustang , khách du lịch có thể tận hưởng bữa ăn được phục vụ với những cái đĩa bằng kim loại , chén và tách . Những cách sử dụng tương tự cũng phổ biến ở những vùng khác của Nepal
Trong số nhiều cộng đồng dọc đồi và đông bằng của vùng Nam á, những cái nồi bằng kim lọai, chảo và chén được xem như biểu tượng của sự giàu có của gia đình hoặc cộng đồng . Ở Nepal và phần khác của Ân Độ chẳng hạn như vùng Orissa , Assam và Manipur trong vùng Đông Bắc, địa vị xã hội của cô dâu và gia đình cô ta được đo bằng số và chất lượng của dụng cụ bằng đồng mà các thành viên gia đình tặng cho cô như là của hồi môn . Đó là truyền thống ở Hindu Nepalo và đám cưới phật giáo Nepali để tặng nồi kim loại và chảo chẳng hạn như Gagri, Khadkulo, Karuwa, Thaal (nồi nước,đồ chứa, đĩa) cho cô dâu bởi các thành viên gia đình và họ hàng . Trong vài nền văn hóa cô dâu phục vụ thức ăn từ những vật dụng như vậy cho khách trong suốt đám cưới.
Ở Burma và phần khác của vùng Nam Á, nhà sư Theravada thăm 1 số ngôi nhà để bố thí mỗi sáng với việc mang 1 cái chuông . Khi chu kì hàng ngày được hoàn thành, họ đến cùng nhau và ăn nhiều loại thức ăn được thu thấp từ chiếc chuông . Truyền thống này được cho là bắt đầu vào thời khi Siddahartha Gautama Buddha từng đi qua làng này đến làng khác đem theo cái chuông để bố thí . Những cái chuông cũng được đại diện trong các tác phẩm nghệ thuật Poubha và Thangka cũng như vật được tôn sùng của các biểu thị khac nhau của Phật giáo tượng trưng cho giá trị thiêng liêng của nó .
Theo cách này, cái chuông được sử dụng trong nhiều khía cạnh khác nhau của đời sống xã hội, văn hóa, tâm linh của vùng này . Chuông hát đặc biệt tìm đường ra bên ngoài nhà bếp , nhà và không gian tu viện bởi âm thanh của nó . Trong thời điểm hiện tại, nó đã vượt ra khỏi cách thức sử dụng truyền thống và tôn giáo để trở thành công cụ chữa bệnh đặc biệt và thành nhạc cụ thứ mà đã trải qua những bài kiểm tra khoa học nghiêm ngặt cho chất lượng chữa bệnh hiệu quả và cuối cùng có danh tiếng toàn cầu.
Sử Dụng Điều Trị
Chuông hát hoạt động thông qua “âm thanh” và “sự rung động âm thanh” với đặc tính tông màu phong phú tạo ra 1 âm thanh hài hòa mà cũng được gọi là âm bội . Tần số rung động âm thanh mạnh và sâu của nó được truyền đi nhanh đến cấp độ tế bào của cơ thể người . Sự rung động được biết như gây ra 1 loạt các sóng mà gợi lên sự bình tĩnh và yên bình . Tại mức độ vật lý, sự rung động này được biết như kích thích mạch máu , bạch huyết , dây thần kinh, và cơ , cho phép phá vỡ sự tắc nghẽn và làm lỏng các bộ phận cơ thể bị căng cứng thậm chí không có sự tiếp xúc với bề mặt .Âm thanh hài hòa duy trì lâu loại bỏ các xáo trộn bên ngoài, cho phép tâm trí tập trung, giúp cơ thể tự tạo ra 1 luồng năng lượng tích cực và ý nghĩ . Sự kết hợp của 2 thứ này – âm thanh và sự rung động- giúp thư giãn cơ thể, giảm đau và cho cơ thể tâm trí trải nghiệm bình yên . Đây cũng là lý do tại sao chuông hát được sử dụng cho ngồi thiền .Thỉnh thoảng âm thanh chuông hát được xếp lớp với giọng nói âm bội và đọc kinh để làm nó hiệu quả hơn.
Người ta nói rằng vào những ngày xưa ở Tibet, những bậc thầy chữa bệnh sử dụng kỹ thuật phát triển để sử dụng chuông để làm trong sạch nước cho chữa bệnh . Sau khi đổ nước vào chuông trong thời gian nhất định , họ sẽ giữ Phurba, Vajra của Thunderbolt, trong tay họ và đọc kinh vào nước và đưa nó cho bệnh nhân. Một vài người nói rằng những Lạt Ma và thầy tâm linh những người mà sử dụng sự vang vọng âm thanh của chuông để vận chuyển thiền định của họ đến không gian khác.
Chakra Và Âm Thanh
Dựa trên triết học mật tông, những bậc thầy chuông hát như Santa Ratna Shakya và Shree Krishna Shani ghi chú chuông hát như là đại diện của 7 luân xa trong cơ thể, và của 7 hành tinh trong vũ trụ tương ứng với 7 luân xa . Với việc làm như vậy, họ đã xây dựng 1 hệ thông âm thanh chữa bệnh nơi 1 người nhận âm thanh và âm thanh rung động của chuông hát trong không gian chất lỏng giữa tự bình thường và tự vũ trụ . Điều này hỗ trợ họ nới lỏng khía cạnh tâm lý và sinh lý cứng nhắc, và nhận sự rung động âm thanh với tâm trí tích cực để thu được lợi ích tối đa
Có 8 kim loại được biết như Asta Dhatu được sử dụng để làm chuông hát . Tuy nhiên, trong dạng cuối cùng, khi được phân tích khoa học chỉ 7 kim loại có mặt. Có lý do cho điều này . Kim loại thứ 8, thủy ngân, được sử dụng chỉ để làm sạch hợp kim của 7 kim loại trong khi chúng vẫn còn ở thể lỏng . 1 lượng rất nhỏ thủy ngân được thêm vào chất lỏng nóng này . Nó nhanh chóng tách rời tất cả tạp chất mà có thể có mặt trong 7 kim loại và nhanh chóng bốc hơi và biến mất khỏi hợp kim mà không để lại dấu vết phía sau . Đây cũng là lý do tại sao thủy ngân không có mặt trong sản phẩm cuối cùng.
Tuy nhiên, trong trường hợp của chuông hát trăng tròn, chỉ kim loại tinh khiết mức độ cao được sử dụng để làm hợp kim . Vì vậy, không có tạp chất có mặt trong hợp kim đặt biệt này và vì vậy không cần thiết sử dụng thủy ngân để làm ra chuông hát trăng tròn , giữ cho nó thậm chí tinh khiết hơn ngay từ khi bắt đầu . Đây cũng là lý do tại sao chuông hát trăng tròn được xem như tinh khiết nhất và là chuông hát cao cấp nhất từng được làm.
Tại Sao Sử Dụng Chuông Hát
Chuông hát có nhiều chức năng cho sức khỏe tốt, lối sống lành mạnh, cách nhìn tích cực về cuộc sống , thoát khỏi sự giận dữ cá nhân, thoát khỏi cơn đau cấp tính và mãn tính . Người trên khắp thế giới đang phát hiện ra lợi ích nó mang lại cho sức khỏe và phúc lợi . Sự hiệu quả của nó được nghiên cứu kiên trì từ quan điểm khoa học, âm nhạc và tâm linh . Bác sĩ và những nhà thực hành y khoa chuyên nghiệp đã kiểm tra sự hiệu quả chữa bệnh của những cái chuông này trong những bệnh viện tốt nhất , trung tâm trị liệu, trung tâm chữa trị ung thư và các nhà tế bần với kết quả tích cực . Trong suốt 30 năm cuộc hành trình của Santa và Shree, họ được mời để làm trị liệu âm thanh, hội thảo và làm những buổi hòa nhạc tại 1 vài bệnh viện nổi tiếng, trung tâm trị liệu, nhà thờ, tu viện, đền, địa điểm văn hóa và thậm chí các thành phố vệ tinh xung quanh, từ California đến Tokyo, Từ Helsinki đến Zurich , từ Singapore đến Berlin .
Đối với những nhà tìm kiếm tâm linh, cái chuông hát là 1 công cụ cho kết nối vũ trụ, còn đối với 1 nhà trị liệu âm thanh nó là 1 phương tiện của chữa bệnh chậm và cấp tiến , đối với nhạc sĩ nó là công cụ để tạo ra âm bội , còn đối với cộng đồng y học và khoa học nó là kê đơn thay thế cho việc chữa trị nhiều loại bệnh mà thỉnh thoảng khoa học phải bó tay . Tiện ích vượt thời gian của chuông hát thì hiển nhiên trong âm nhạc được ghi lại từ nó . Nó đã truyền cảm hứng cho các tác phẩm âm nhạc mạnh mẽ và đem mọi người từ tất cả bước đi của cuộc sống trên toàn thế giới lại với nhau trong mạng lưới hài hòa mà chia sẻ cảm giác và năng lượng tích cực thông qua hội thảo, buổi hòa nhạc và các buổi trị liệu.
Santa và Shree đã cho thấy những ví dụ tinh xảo của các tác phẩm âm nhạc của chuông hát và sự sáng tạo . Có nhiều nhà soạn nhạc và những người trình diễn ở các nước khác nhau, những người mà đã tạo ra album nhạc của chuông hát . Một vài sáng tạo âm nhạc đã được tạo ra bằng cách sử dụng tất cả các loại chuông chẳng hạn như chuông tinh thể, và cũng hợp nhất với nhạc cụ khác chẳng hạn như didgeridoo, hát âm bội , đánh trống và các dạng khác . Những nhà trị liệu cơ thể, giáo viên yoga, nhà trị liệu bằng âm nhạc từ các khoa nhạc ở các trường đại học, nhạc sĩ, thầy tâm linh và nhà sư tiếp tục thu nạp âm thanh và năng lượng rung động của chuông hát trong nhiều cách khác nhau . Một vài thứ đã được làm từ nhiều thế kỉ trước , trong khi 1 vài lại từ vài năm trước hoặc vài tháng , hoặc thậm chí vài ngày khi bạn đang đọc những trang này . Chuông hát là công cụ chữa bênh nhanh nhất mà đã phổ biến với tốc độ rất nhanh trên khắp thế giới . Và ai biết được bạn có trở thành 1 phần của nó.